Thứ Ba, 11 tháng 8, 2015

NHẬN DIỆN ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN “PHI CHÍNH TRỊ HÓA QUÂN ĐỘI” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRƯỚC THỀM ĐẠI HỘI XII CỦA ĐẢNG

       Trong chiến lược “diễn biến hòa bình” chống Việt Nam, chủ nghĩa đế quốc luôn xác định Quân đội nhân dân Việt Nam là một trong những mục tiêu trọng yếu cần tập trung chống phá. Trong đó, mục tiêu xuyên xuốt là “phi chính trị hóa quân đội”, càng gần ngày Đại hội XII của Đảng, chúng lại điên cuồng chống phá với những thủ đoạn mới, tinh vi, xảo quyệt nhằm làm cho lực lượng vuc trang mất dần bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc, biến chất xa rời chính trị vô sản, chuyển sang chính trị tư sản, phản bộ lại lợi ích giai cấp, dân tộc và nhân dân.

Thứ Hai, 10 tháng 8, 2015

QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA VÀ HOÀNG SA - MỘT SỐ CĂN CỨ XÁC ĐÁNG KHẢNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM

         
 Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là đảo vô chủ cho đến thế kỷ XVII. Theo hiểu biết địa lý lúc bấy giờ, hai quần đảo được thể hiện liền một dải, bao gồm Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa và ban đầu được người Việt gọi chung một tên nôm là Bãi Cát Vàng.
            Vào nửa đầu thế kỷ XVII, chúa

Thứ Bảy, 1 tháng 8, 2015

TRƯỜNG SA - QUẦN ĐẢO CÁC BÊN CHIẾN ĐÓNG

Hiện nay, trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam có mặt lực lượng của 4 nước, 5 bên, yêu sách và chủ quyền có 5 nước và 6 bên gồm:
  Việt Nam: thực hiện quyền chủ quyền của mình và chiến đóng 21 đảo: Gồm 9 đảo nổi, 12 đảo đá ngầm với 33 điểm đóng quân (9 đảo nổi gồm: Đảo Trường Sa; Trường Sa Đông; An Bang; Sinh Tồn Đông; Phan Vinh; Song Tử Tây; Nam Yết; Sinh Tồn; Sơ Ca. 12 đảo dá ngầm gồm: Đá Nam; Đá Lớn; Đá Lát; Đá Đông; Đá Tây; Đá Thị; Thuyền Chài; Cô Lin; Len Đao; Tiên Nữ; Núi Le; Tốc Tan.